Công dụng Coversyl như thế nào?
Thuốc này dễ sử dụng trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát, COVERSYL Arginine 5mg/1.25mg viên nén bao phim được chỉ định khi huyết áp không kiểm soát được với đơn trị liệu bằng perindopril.
Chỉ định thuốc Coversyl cho những ai?
Chỉ định dùng thuốc cho
- Cao huyết áp
- Suy tim sung huyết
Chống chỉ định Coversyl thuốc với những ai?
Liên quan tới perindopril:
- Dị ứng với perindopril hay bất cứ thuốc ức chế men chuyển nào khác.
- Có tiền sử phù mạch (phù Quincke) khi dùng thuốc ức chế men chuyển trước đó.
- Phù mạch do di truyền/tự phát.
- Có thai trên 3 tháng.
- Sử dụng đồng thời với các sản phẩm chứa aliskiren trên bệnh nhân tiểu đường hoặc suy thận (độ lọc cầu thận < 60ml/phút/1,73m2).
Liên quan đến indapamid:
- Mẫn cảm với indapamid hoặc bất cứ sulphonamid nào khác.
- Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30ml/phút).
- Bệnh não gan.
- Suy gan nặng.
- Giảm kali.
- Theo nguyên tắc chung, không khuyến cáo sử dụng đồng thời với các thuốc chống loạn nhịp có thể gây ra xoắn đỉnh.
- Đang cho con bú
Liều dùng thuốc Coversyl như thế nào?
Tùy từng mục tiêu điều trị bệnh khác nhau mà người bệnh sẽ được hướng dẫn sử dụng với những mức liều khác nhau. Cụ thể:
- Điều trị tăng huyết áp hoặc phòng ngừa nguy cơ nhồi máu cơ tim trong bệnh động mạch vành: Thuốc Coversyl có thể được sử dụng độc lập hoặc dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu thiazide để làm hạ huyết áp. Liều sử dụng ban đầu là 4mg, uống một lần trong ngày. Liều có thể tăng lên sau 2 tuần tùy thuộc vào mục tiêu kiểm soát huyết áp, tuy nhiên không được vượt mức tối đa 8mg một lần/ngày.
- Điều trị suy tim sung huyết ở mức độ vừa và nhẹ, Coversyl được sử dụng cùng với thuốc lợi tiểu và Digoxin. Liều Coversyl khởi đầu là 2mg/ ngày, có thể tăng lên đến 4mg/ngày tùy thuộc vào khả năng đáp ứng thuốc của bệnh nhân. Người trung niên và người có tiền sử bệnh thận nên dùng liều duy trì thấp.
Cách dùng thuốc Coversyl để đạt hiệu quả cao nhất
Thuốc Coversyl 5mg chỉ định cho những bệnh nhân uống trước bữa ăn và nên dùng một lần duy nhất trong ngày vào buổi sáng. Với những trường hợp cần thiết, người bệnh có thể phối hợp với một số thuốc lợi tiểu thuộc nhóm thiazid theo chỉ định của bác sĩ nhằm có tác dụng đồng thời và làm tăng hiệu quả của thuốc hạ huyết áp.
Coversyl có tác dụng phụ nào?
Phản ứng có hại: Nhức đầu, chống mặt, hoa mắt, cảm giác râm ran và đau buốt, rối loạn thị giác, ù tai, hạ huyết áp, ho khan, khó thở, rối loạn tiêu hóa, rối loạn vị giác, mệt mỏi, ban da, co cứng cơ, ngứa
Thay đổi kết quả xét nghiệm hiếm: giảm hemoglobin, tăng Kali huyết, tăng enzyme gan & tăng bilirubin huyết thanh. Tăng urê huyết 7 creatini. Ngưng thuốc ngay nếu sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng gây khó thở, khó nuốt
Những loại thuốc nào sẽ tướng tác ảnh hưởng đến Coversyl ?
Không nên phối hợp:
- Thuốc lợi tiểu tăng kali huyết (spironolactone, triamterene, một mình hoặc phối hợp…), kali (dạng muối) vì làm tăng kali huyết (có thể gây tử vong), nhất là ở bệnh nhân suy thận (phối hợp tác động làm tăng kali huyết).
- Không phối hợp thuốc lợi tiểu tăng kali huyết với thuốc ức chế men chuyển, trừ trường hợp bệnh nhân bị hạ kali huyết.
- Lithium: Phối hợp với perindopril làm tăng lithium huyết có thể đến ngưỡng gây độc (do giảm bài tiết lithium ở thận). Nếu bắt buộc phải dùng thuốc ức chế men chuyển, cần theo dõi sát lithium huyết và điều chỉnh liều.
Bảo quản thuốc Coversyl
- Giữ thuốc trong thùng chứa mà nó đi vào và giữ chặt hộp chứa.
- Không sử dụng Coversyl nếu con dấu ban đầu trên cửa container bị vỡ hoặc mất tích.
- Vứt bỏ thuốc không còn cần thiết hoặc đã hết hạn (hết hạn). Thực hiện theo hướng dẫn của FDA về cách vứt bỏ thuốc không sử dụng một cách an toàn.
- Giữ thuốc và tất cả các loại thuốc xa tầm tay trẻ em.
Nguồn: https://fukujyusen.com/
Nguồn tham khảo thuốc Coversyl
Nguồn: https://www.nhs.uk/medicines/perindopril/
Nguồn uy tín Thuoclp Vietnamese Health: https://thuoclp.com/thuoc-coversyl-5mg-perindopril-arginine/
Bác sĩ Trần Ngọc Ánh hiện đang công tác tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phó giáo sư chuyên ngành Nội Tiêu hóa Trưởng Khoa Nội tổng hợp-u hóa của Trường Đại học Y Hà Nội. Bác sĩ tư vấn tại ThuocLP Vietnamese health.
Trình độ chuyên môn, Học hàm- Học vị:
Tốt nghiệp hệ Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
Tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
Tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên khoa chuyên ngành Tiêu hoá, Trung tâm Viện Trường Henri Mondor, Đại học Paris 6, Cộng hòa Pháp 1996-1997; 1999
Tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên khoa chuyên ngành Tiêu hoá, Bệnh viện Bắc Hoàng Gia Sydney, Australia; 2002
Tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên khoa chuyên ngành các bệnh lý gan mạn, Pizza, Italia 2009
Tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Tiêu hoá, Trường Đại học Y Hà Nội
Phó giáo sư, Chuyên ngành Tiêu hoá, Trường Đại học Y Hà nội
Đào tạo và Nghiên cứu khoa học:
Đã công bố hơn 200 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế
Chủ biên nhiều sách chuyên khảo và tham gia biên soạn 2 sách giáo khoa.
Hướng dẫn nhiều sinh viên và học viên sau đại học của Trường Đại học Y Hà Nội
Chủ nhiệm nhiều đề tài nghiên cứu cấp cơ sở
Chứng chỉ Y khoa:
Chứng chỉ thực hành lâm sàng tốt (GCP: 2012, 2015), Bộ Y tế
Chứng chỉ chuyên ngành: Nội soi tiêu hoá thông thường, Nội soi tiêu hoá can thiệp, Siêu âm tiêu hoá thông thường, Siêu âm tiêu hoá can thiệp (BV Bạch Mai), Bệnh lý gan mạn.